Acid benzoic

Acid benzoic
Danh pháp IUPACBenzoic acid,
benzene carboxylic acid
Tên khácCarboxybenzene,
E210, dracylic acid
Nhận dạng
Số CAS65-85-0
PubChem243
KEGGC00180
MeSHacid benzoic acid
ChEBI30746
Số RTECSDG0875000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • c1ccccc1C(=O)O

InChI
đầy đủ
  • 1/C7H6O2/c8-7(9)6-4-2-1-3-5-6/
    h1-5H,(H,8,9)/f/h8H
Tham chiếu Beilstein636131
Tham chiếu Gmelin2946
3DMetB00053
Thuộc tính
Công thức phân tửC7H6O2
Khối lượng mol122,12 g/mol
Bề ngoàiChất tinh thể rắn không màu
Khối lượng riêng1,32 g/cm³, rắn
Điểm nóng chảy122,4 °C (395 K)
Điểm sôi249  °C (522 K)
Độ hòa tan trong nướcTan được (nước nóng)
3.4 g/l (25 °C)
Độ hòa tan trong metanol, dietyleteTan được
Độ axit (pKa)4,21
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểHệ tinh thể đơn nghiêng
Hình dạng phân tửPhẳng
Mômen lưỡng cực1,72 D trong dioxan
Nhiệt hóa học
Dược lý học
Dữ liệu chất nổ
Các nguy hiểm
MSDSScienceLab.com
Nguy hiểm chínhKích ứng
NFPA 704

1
2
0
 
Chỉ dẫn RR22, R36
Chỉ dẫn SS24
Điểm bắt lửa121 °C (394 K)
Các hợp chất liên quan
Axít cacboxylic liên quanAxít phenylacetic,
axít hippuric,
axít salicylic
Hợp chất liên quanBenzen,
benzaldehyt,
benzyl alcohol,
benzylamin,
benzyl benzoat,
benzoyl chloride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Axit benzoic, C7H6O2 (hoặc C6H5COOH), là một chất rắn tinh thể không màu và là dạng axit cacboxylic thơm đơn giản nhất. Tên của nó được lấy theo gum benzoin, là một nguồn để điều chế axit benzoic. Axít yếu này và các muối của nó được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm. Đây là một chất ban đầu quan trọng để tổng hợp nhiều chất hữu cơ khác. Các muối và este của axit benzoic được gọi là benzoat.

Axít benzoic đã được phát hiện vào thế kỷ XVI. Việc chưng cất khô gum benzoin đã được Nostradamus mô tả lần đầu tiên vào năm 1556, và sau đó là Alexius Pedemontanus vào năm 1560Blaise de Vigenère vào năm 1596.[1]

Justus von LiebigFriedrich Wöhler đã xác định cấu trúc của axít benzoic vào năm 1832.[2] Họ cũng đã nghiên cứu quan hệ giữa axít hippuric và axít benzoic.

Năm 1875, Salkowski đã phát hiện ra khả năng kháng nấm của axít benzoic, do đó nó đã được sử dụng làm bảo quản các trái cây có chứa benzoat.[3]

  1. ^ Neumüller O-A (1988). Römpps Chemie-Lexikon (ấn bản 6). Stuttgart: Frankh'sche Verlagshandlung. ISBN 3-440-04516-1.
  2. ^ Liebig J, Wöhler F (1832). “Untersuchungen über das Radikal der Benzoesäure”. Annalen der Chemie. 3: 249–282. doi:10.1002/jlac.18320030302.
  3. ^ Salkowski E (1875). Berl Klin Wochenschr. 12: 297–298. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Nelliwinne